Dầu Cari

Bạn đã tìm hiểu Công dụng tuyệt vời của lá Cari , giờ đây chúng tôi gởi đến bạn sản phẩm dầu cari ( được tinh chế bằng sự kết hợp giữa dầu dừa nguyên chất và lá cari tươi cho hiệu quả vượt trội gấp 2 lần ) , bạn có thể dùng trực tiếp hoặc chế biến thức ăn trong cuộc sống hàng ngày để bảo vệ sức khỏe gia đình mình

  1. Chữa tóc bạc, trị rụng tóc, dưỡng tóc ( Sữ dụng thay dầu xả )
  2. Trị tiểu đường ( 1-2 mcf  dầu cari  bạn có thể uống trực tiếp hay trộn cùng thức ăn khác )
  3. Giảm béo ( 1-2 mcf  dầu cari  , bạn có thể uống trực tiếp hay trộn cùng thức ăn khác )
  4. Bổ mắt giúp tăng cường thị lực và ngừa bệnh cườm mắt ( 1-2 mcf dầu cari  bạn có thể uống trực tiếp hay trộn cùng thức ăn khác )
  5. Trị rối loạn tiêu hóa : tiêu chảy, buồn nôn , khó tiêu  ( 1-2 mcf  dầu cari bạn có thể uống trực tiếp hay trộn cùng thức ăn khác )
  6. Ngăn ngùa ung thư nhờ tính chất chống oxy hóa, bảo vệ các tế bào gan và tăng cường việc thải độc của gan. Đồng thời ngăn ngừa tác dụng phụ có thể xảy ra cho các bệnh nhân ung thư đang điều trị bằng phương pháp hóa trị, xạ trị.
  7. Trị phỏng và vết cắn côn trùng ( thoa lớp mỏng dầu lên vùng bị bỏng, bị côn trùng cắn , vết thâm, mẫn ngứa giúp da mau lành )
  8. Tăng cường trí nhớ
  9.  Nhỏ vài giọt dầu khi nấu nướng xong vào món ăn bạn sẽ có hương vị tuyệt ngon với mùi vị cari tự nhiên.
  10.  Thoa một chút vào nách bạn sẽ có chất khử mùi tự nhiên
Giá bán 160 k/ 100 ml

Giới thiệu Cây cà ri (curry) – Murraya koenigii

Cây cari
Đặc điểm:
– Thuộc loại thân gỗ, tuổi thọ bền. Cây có thể cao 3-5m. Lá có mùi thơm đặc trưng. Trái khi chín có màu đen. Chịu được các vùng đất phèn, mặn nhẹ.
Cách trồng:
– Cây Cà ri là giống ưa nắng cho nên vị trí trồng phải là nơi có đầy đủ ánh sáng.
Trồng chậu: được. Chậu có đường kính tối thiểu 30cm.
Vị trí trồng: ngoài trời.
Công dụng: trồng làm bóng mát, lá làm gia vị, làm thuốc.

Theo đông y: cây cà ri có tác dụng trị tiêu, chảy, buồn nôn, khó tiêu, ngăn ngừa ung thư và làm giảm các tác dụng phụ cho người trị bệnh ung thư bằng phương pháp hóa trị, xạ trị.

Trái cari

Cây cà ri có nguồn gốc từ Ấn Độ và Sri Lanka. Ở Việt Nam thì Nha Trang, Khánh Hòa là nơi trồng nhiều cây cari. Kết quả phân tích cho thấy có 66,3% nước, 6,1% protein, 1% chất béo, 16% carbohydrat và 4,2% khoáng tố vi lượng gồm canxi, photpho, sắt và một ít vitamin C được chứa trong 100g lá cà ri.

Điều trị rối loạn tiêu hóa: Khi bị rối loạn tiêu hóa do ăn không tiêu hoặc ăn quá nhiều chất béo thì dùng 1-2 muỗng dịch ép tươi từ lá cà ri, thêm một muỗng dịch ép trái quất và một ít đường chữa chứng đau bụng, buồn nôn và nôn mửa.

Đễ chữa rối loạn tiêu hóa, đầy hơi thì dùng lá cà ri nghiền mịn thành bột trộn với vài muỗng hỗn hợp bơ sữa, ăn vào lúc bụng đói. Ngoài ra, có thể chữa tiêu chảy, kiết lỵ và bệnh trĩ bằng lá cà ri nấu chín dùng ăn không hoặc trộn thêm mật ong…

Lá cà ri giúp chữa rối loạn tiêu hóa

Bệnh tiểu đường: Việc phòng chống bệnh tiểu đường sẽ có hiệu quả khi vào mỗi buổi sáng ăn 10 lá tươi cà ri (chọn lá không non không già) và ăn liền trong ba tháng. Hơn nữa, lá cà ri còn có tác dụng làm giảm lượng triglycerid và cholesterol toàn phần trong máu, giúp người bệnh giảm cân nên với bệnh nhân béo phì thì dùng lá cari rất tốt.
Tác dụng chống oxy hóa tế bào: Công dụng của lá cà ri là giúp ngăn ngừa ung thư nhờ tính chất chống oxy hóa tế bào, bảo vệ tế bào gan và tăng cường thải độc cho gan đã được phát hiện bởi các nhà nghiên cứu dược phẩm Anh. Bên cạnh đó, tác dụng bổ thận, chữa các chứng đau và các rối loạn có liên quan tiết niệu và sinh dục còn là những lợi ích của dịch chiết từ rễ cây cà ri.
Tóc bạc sớm: Cơ thể có khả năng ngăn ngừa được bệnh tóc bạc sớm nhờ nguồn dinh dưỡng được chứa trong lá cà ri. Kết quả của các nghiên cứu cho thấy, tóc mới mọc ra trông khỏe hơn và sắc tố trở lại bình thường là nhờ chân tóc được nuôi dưỡng bởi lá cà ri. Có thể ăn lá bằng cách trộn giấm, nước xốt hoặc xay sinh tố với một ít bơ và sữa.

Chú ý: Phải phân biệt rõ rang, tránh nhầm lẫn cây cà ri với một cây khác cũng được gọi là cà ri hay điều nhuộm. Loại cây này có trái màu đỏ to như trái chôm chôm, người ta dùng để lấy sắc tố đỏ làm màu tự nhiên trong thực phẩm.